Cách Phòng Và Chữa Bệnh EDS Trên Gà Hiệu Quả Nhất

Chữa bệnh EDS trên gà được khá nhiều người chăn nuôi gia cầm quan tâm. Đây là một loại bệnh làm giảm khả năng sinh sản của gà. EDS gây ra rất nhiều thiệt hại kinh tế đối với người nuôi gà để lấy trứng. Vậy cụ thể bệnh này là gì? Nguyên nhân xuất hiện từ đâu? Cách phòng chống như thế nào? Câu trả lời chi tiết sẽ được NHÀ CÁI UY TÍN trình bày qua bài viết sau.

Tìm hiểu biểu hiện để chữa bệnh EDS trên gà

EDS là tên viết tắt của một loại bệnh làm giảm khả năng sinh sản trên gà đó là egg drop syndrome. Trước khi đi vào tìm hiểu cách chữa bệnh EDS trên gà mọi người nên biết về biểu hiện của gà khi mắc EDS.

Đối với những trang trại nuôi gà lấy trứng thì loại bệnh này cực kỳ nguy hiểm. Khi mắc EDS sản lượng và chất lượng của trứng sẽ giảm đi đáng kể. Mặt khác, bệnh này lây lan rất nhanh nếu không kịp thời phát hiện có thể lây cho cả đàn.

Biểu hiện bên ngoài khi gà mắc bệnh sẽ là trứng sau khi được đẻ có màu vàng nhạt. Mới đầu khi biểu hiện bệnh chưa rõ ràng thì vỏ trứng vẫn cứng. Dần dần khi bệnh trở nặng vỏ sẽ mềm, có màu chuyển sang trong. Có những quả còn mất hẳn vỏ. Khi phát hiện những biểu hiện này phải tìm cách chữa bệnh EDS trên gà ngay lập tức.

Bên trong cơ thể gà nhiễm bệnh cũng có nhiều thay đổi. Chủ yếu tập chung ở bộ phận buồng trứng. Tử cung gà bị sưng nề có dịch trắng xang. Số lượng trứng non ở buồng trứng giảm đi đáng kể, khoản 30% đến 40%. Đối với gà mắc bệnh nặng buồng trứng bắt đầu teo lại và mất khả năng sinh sản hoàn toàn. 

Tìm hiểu biểu hiện bệnh EDS trên gà
Tìm hiểu biểu hiện bệnh EDS trên gà

Cách chữa bệnh EDS trên gà

Để có thể phòng chống và điều trị bệnh EDS tốt nhất người chăn nuôi cần trang bị cho mình một số kiến thức liên quan đến bệnh lý ở gà. Bên cạnh đó cần chú ý những vấn đề sau:

  • Cấn vệ sinh chuồng trại, tạo môi trường sống sạch sẽ cho gà. Thường xuyên thay rửa máng ăn và máng uống. 
  • Không nên cho gà nằm sát mặt đất để tránh mắc thêm các bệnh khác. Nên làm chuồng cao, thông thoáng dễ dàng vệ sinh. 
  • Từ khi gà con ra đời hãy nuôi khoảng 2 tuần rồi tiến hành tiêm vacxin phòng bệnh. Có thể tham khảo một số loại thuốc như: ND-IB-EDS K, NA-IB-EDS emulsion… Đây là biện pháp giúp nâng cao đề kháng, giảm tỷ lệ gà nhiễm bệnh. 
  • Trước khi áp dụng chữa bệnh EDS trên gà, cần quan sát và tách riêng những chú gà đã nhiễm bệnh. Sau đó tiến hành dùng thuốc đặc trị và thay đổi chế độ ăn nhiều dinh dưỡng hơn. Bổ sung thêm các loại vitamin, giải độc và canxi theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
  • Tiến hành khử trùng chuồng trại thường xuyên. Hạn chế thả rông gà trong quá trình điều trị để không lây nhiễm cho cả đàn.
  • Báo ngay với cơ quan thú y nếu phát hiện lây lan trên diện rộng. Tuyệt đối không được tự ý điều trị bằng thuốc khi không có hướng dẫn.

Xem thêm: Đặc Điểm Nhận Dạng Gà Chân Lông Vảy Loạn Chi Tiết Nhất

Nguyên nhân gây bệnh EDS trên gia cầm

Biết được cách chữa bệnh EDS trên gà sẽ giúp người chăn nuôi giảm được thiệt hại đáng kể. Tuy nhiên, mọi người cũng cần quan tâm đến nguyên nhân để phòng ngừa bệnh tốt hơn. Có hai nguyên nhân chính khiến gà mắc bệnh đó là:

Nguyên nhân gây bệnh EDS trên gia cầm
Nguyên nhân gây bệnh EDS trên gia cầm

Nhiễm bệnh do lây truyền

Nguyên nhân này khá phổ biến tại các trang trại nuôi gà đẻ trứng. Người chăm sóc gia cầm đã không phát hiện bệnh kịp thời hoặc chữa bệnh EDS trên gà không đúng cách. Từ đó, làm tính trạng lây nhiễm ngày càng nhiều và điều trị phức tạp hơn.

Bị nhiễm virus chủng adenovirus

Từ chuyên gia tại nhà cái đá gà lâu năm cho thấy, đây là một loại virus làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh sản của gà. Virus sẽ xâm nhập và tác động trực tiếp đến cơ quan tạo vỏ của trứng. Làm biến đổi ADN khiến trứng gà đẻ ra không còn bình thường. Gà thường sẽ mắc virus trong khoảng từ 26 đến 36 tuần tuổi. 

Hậu quả khi chữa bệnh EDS trên gà không đúng cách

Khi phát hiện bệnh trước tiên mọi người phải khoanh vùng để tránh lây lan. Sau đó, liên hệ với thú y để được hướng dẫn tuyệt đối không tự ý điều trị. Nếu chữa bệnh EDS trên gà không đúng cách sẽ gây nhiều tác hại. Ví dụ như:

  •  Dẫn đến năng suất giảm mạnh, gây thua lỗ cho người chăn nuôi. Gà còn có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn và ngày càng ốm yếu. Số lượng gà đẻ trứng sẽ ngày càng sụt giảm, chất lượng trứng không đạt yêu cầu để xuất ra thị trường.
  • Số lượng gà mắc bệnh ngày càng nhiều. Thậm chí còn lây cho cả đàn trở thành dịch bệnh. Điều này khiến cả đàn mất khả năng sinh sản không tiếp tục đẻ trứng. Một số con còn bị ảnh hưởng đến sức khỏe và thiệt mạng. 

Và đó là hậu quả cho việc chữa bệnh EDS trên gà, người nuôi gà cần nắm rõ thông tin chi tiết nhất được chuyên gia chia sẻ.

Hậu quả khi chữa bệnh EDS trên gà không đúng cách
Hậu quả khi chữa bệnh EDS trên gà không đúng cách

Lời kết 

Cách phòng và chữa bệnh EDS trên gà không quá phức tạp. Tuy nhiên, mọi người cần chú ý và phát hiện bệnh sớm để điều trị nhanh chóng và hạn chế lây nhiễm. Hy vọng với những nội dung mà chúng tôi vừa cung cấp sẽ hữu ích cho người chăn nuôi gia cầm. Hãy theo dõi trang web của BLOG NHÀ CÁI UY TÍN để biết thêm nhiều kiến thức nuôi gà. 

Viết một bình luận

error: Content is protected !!